Nominated by UN as the best Poem Written by an African Kid
When I born, I black
When I grow up, I black
When I go in Sun, I black
When I scared, I black
When I sick, I black
And when I die, I still black
**
And you white fellow
When you born, you pink
When you grow up, you white
When you go in sun, you red
When you cold, you blue
When you scared, you yellow
When you sick, you green
And when you die, you grey
And you calling me colored??
When I grow up, I black
When I go in Sun, I black
When I scared, I black
When I sick, I black
And when I die, I still black
**
And you white fellow
When you born, you pink
When you grow up, you white
When you go in sun, you red
When you cold, you blue
When you scared, you yellow
When you sick, you green
And when you die, you grey
And you calling me colored??
Bài thơ được tổ chức UN bình chọn là bài thơ hay nhất.
Bài thơ được viết bởi một đứa bé Châu Phi
Khi tôi sinh ra, tôi màu đen
Khi tôi lớn lên, tôi màu đen
Khi tôi đi dưới mặt trời, tôi màu đen
Khi tôi sợ, tôi màu đen
Khi tôi đau, tôi màu đen
Và khi tôi chết, tôi cũng màu đen .
*
Anh nói rằng anh trắng
Khi anh sinh ra, anh màu hồng
Khi anh lớn lên, anh màu trắng
Khi anh đi dưới mặt trời, anh màu đỏ
Khi anh lạnh, anh màu xanh
Khi anh sợ, anh màu vàng
Khi anh đau, anh màu tái (lục)
Và khi anh chết, anh màu xám
Và tại sao anh lại nói tôi là da màu!
Vì bài này quá đơn giản để dịch, vì quá nghẹn ngào mà dịch, quá cảm phục dưới cái nhìn tinh tế và cách lập luận logic của một đứa bé mà dịch, và thật sự bất ngờ trước những câu chữ thật đơn giản nhưng sức chứa đựng truyền tải thật phi thường mà dịch.
Cho nên nói khi chưa biết làm thơ thì thấy vần điệu là
hay, khi mới biết làm thơ thì thấy chữ nghĩa được tu từ đẻo gọt là hay,
khi làm thơ được rồi thì thấy quan sát, đột phá, đổi mới là hay… Rồi cho
đến một khi nào đó thì thấy tất cả đều là vô nghĩa. Chỉ cọ̀n lại tấm
lòng với cảm xúc đích thực của chính mình tuôn chảy ra một cách tự
nhiên, thoát khỏi sự ràng buộc của ngôn từ – thi tứ, thoát khỏi sự gọt
nắn, o bế của chức danh, tuổi tác, đẳng cấp, giới tính… khi đó mới thực
sự đúng nghĩa là Thi Ca.
*****
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét